
Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1359
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | ThS. Võ Hà Chi | - |
dc.contributor.author | Thân Thị Nguyệt | - |
dc.date.accessioned | 2025-03-10T04:35:57Z | - |
dc.date.available | 2025-03-10T04:35:57Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.uri | https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1359 | - |
dc.description.abstract | Trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21, Trung Quốc vẫn chỉ là một nhân tố nhỏ trong đầu tư cơ sở hạ tầng trên thế giới cũng như tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, những năm trở lại đây vai trò của Trung Quốc trong đầu tư toàn cầu đã được mở rộng đáng kể. Năm 2014, Trung Quốc đã chính thức vượt nhiều đối thủ như Nhật Bản, Châu Âu để trở thành nhà đầu tư toàn cầu lớn thứ hai, sau Mỹ. Nhờ việc thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng ra nước ngoài thông qua những chính sách và sáng kiến mới như việc thành lập AIIB và BRI. Trung Quốc đã tiến gần hơn đến việc thực hiện “Giấc mơ Trung Quốc” - đưa đất nước Trung Quốc vĩ đại trở lại. Trong quá trình này, khu vực Đông Nam Á được xem như là một nhân tố đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của Trung Quốc. Trên cơ sở tìm hiểu về thực tiễn hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc tại Đông Nam Á, luận văn sẽ thảo luận về những thách thức đối với hoạt động đầu tư và tổng hợp một số giải pháp để cải thiện hiệu quả đầu tư. Đề tài “Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010-2019” được triển khai với nội dung gồm ba chương: Chương 1: “Những yếu tố tác động tới hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc tại Đông Nam Á”; Chương 2: “Thực tiễn hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010-2019”; Chương 3: “Thách thức và triển vọng phát triển đối với hoạt động đầu tư của Trung Quốc” | en_US |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á...................... 5 1.1. MỤC TIÊU ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC............. 5 1.1.1. Cân bằng ảnh hƣởng với các nƣớc lớn tại khu vực ................................ 5 1.1.1.1. Mỹ.............................................................................................................. 5 1.1.1.2. Nhật Bản.................................................................................................... 6 1.1.2. Hiện thực hóa “Giấc mơ Trung Quốc” .................................................... 8 1.1.2.1. Mục đích kinh tế ...................................................................................... 10 1.1.2.2. Mục đích chính trị ................................................................................... 12 1.2. BỐI CẢNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHU CẦU CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á............. 14 1.2.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội của Trung Quốc .............................................. 14 1.2.1.1. Kinh tế ..................................................................................................... 14 1.2.1.2. Xã hội ...................................................................................................... 15 1.2.2. Nhu cầu cơ sở hạ tầng của các nƣớc khu vực Đông Nam Á................. 15 1.3.TIÊU CHUẨN ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CÁC NƢỚC ............. 17 1.3.1. Nhóm các nền kinh tế thuộc diễn đàn kinh tế G20 ............................... 17 1.3.1.1. Định nghĩa của các nước G20 về cơ sở hạ tầng..................................... 17 1.3.1.2. Nguyên tắc đầu tư cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn của các nước G20 .... 18 1.3.2. Trung Quốc ............................................................................................... 18 1.3.2.1. Các chuẩn mực xã hội và môi trường ..................................................... 18 1.3.2.2. Nguyên tắc đầu tư ................................................................................... 19 CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010-2019 ..................... 22 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ.............................................. 22 2.1.1. Các kênh đầu tƣ ....................................................................................... 22 2.1.1.1. Ngân hàng ............................................................................................... 22 2.1.1.2. Quỹ đầu tư............................................................................................... 24 2.1.2. Tính chất các khoản vốn vay của Trung Quốc...................................... 24 2.2. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2019 TẠI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á ..................................... 25 2.2.1. Lào ............................................................................................................. 26 2.2.2. Malaysia .....................................................................................................27 2.2.3.Indonesia ....................................................................................................28 2.2.4. Philippines................................................................................................. 30 2.2.5. Brunei ........................................................................................................ 31 2.3.TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á........................................... 32 2.3.1. Tích cực ................................................................................................... 32 2.3.1.1. Đối với Trung Quốc ................................................................................ 32 2.3.1.2. Đối với các nước Đông Nam Á ............................................................... 34 2.3.2. Tiêu cực ................................................................................................... 36 2.3.2.1. Đối với Trung Quốc ................................................................................ 36 2.3.2.2. Đối với các nước Đông Nam Á ............................................................... 37 CHƢƠNG 3. THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á........... 40 3.1. MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC..................................................................... 40 3.1.1. Một số vấn đề trong xã hội Trung Quốc ................................................ 40 3.1.2. Phản ứng của các nƣớc Đông Nam Á đối với đầu tƣ của Trung Quốc....... 42 3.1.3. Các yếu tố khác ........................................................................................ 46 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ..................... 48 3.2.1. Đối với Trung Quốc ................................................................................. 48 3.2.2. Đối với khu vực Đông Nam Á ................................................................. 50 3.3.TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á..................................................... 51 KẾT LUẬN......................................................................................................... 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 58 | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng | en_US |
dc.subject | Đầu tư cơ sở hạ tầng, Trung quốc, Đông Nam Á, đầu tư cơ sở hạ tầng | en_US |
dc.title | Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010-2019 | en_US |
dc.title.alternative | LVSV39 | en_US |
dc.type | Thesis | en_US |
Bộ sưu tập: | Khoa Quốc tế học |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
LUAN VAN THAN THI NGUYET.pdf Giới hạn truy cập | 1.59 MB | Adobe PDF | ![]() Đăng nhập để xem toàn văn |
Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ