DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1380
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThS. Lê Nguyễn Hải Vân-
dc.contributor.authorTrần Thị Thu Thảo-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:45:11Z-
dc.date.available2025-03-10T04:45:11Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1380-
dc.description.abstractLịch sử Trung Quốc hình thành và phát triển kéo dài khoảng 5000 năm, đã tạo nên một nền một nền văn hóa đặc sắc và có sức ảnh hưởng lớn đối với khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, ở giai đoạn hậu thuộc địa, văn hóa truyền thống Trung Quốc đã bị suy yếu và thay thế bởi các giá trị văn hóa từ phương Tây trong làn sóng toàn cầu hóa. Hiện nay, Trung Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới nhưng trong lĩnh vực văn hóa lại chưa có sự quan tâm và phát triển tương đương. Trung Quốc đã và đang phục hồi lại văn hóa truyền thống, đặc biệt là Phục hưng Nho giáo. Với mong muốn khôi phục và nhấn mạnh hơn nữa vị trí của mình trên trường quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế và văn hóa. Quá trình phục hưng Nho giáo đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong kế hoạch xây dựng bản sắc văn hóa quốc gia. Tuy nhiên, nó vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần được khắc phục để phù hợp với thời đại.en_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................1 2.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2 4. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3 6. Đóng góp của luận văn .........................................................................................3 7. Cấu trúc tổng quát của luận văn ...........................................................................3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................5 1.1. CÁC KHÁI NIỆM................................................................................................5 1.1.1. Bản sắc văn hóa ...........................................................................................5 1.1.2. Bản sắc quốc gia ..........................................................................................7 1.1.3. Toàn cầu hóa ................................................................................................8 1.2. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ BẢN SẮC QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA.....................................................................................................10 1.2.1. Bản sắc quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa...........................................10 1.2.2. Vai trò của văn hóa truyền thống trong định hình bản sắc quốc gia .........12 1.3. SƠ LƯỢC VỀ NHO GIÁO................................................................................13 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................13 iv 1.3.2. Các hạt nhân tư tưởng................................................................................15 1.3.3. Bối cảnh suy tàn.........................................................................................18 CHƯƠNG 2 TRÀO LƯU PHỤC HƯNG NHO GIÁO ..........................................21 2.1. THỰC TRẠNG VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA.........................................................................................21 2.1.1. Sự thay đổi về các giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc thời kì hậu thuộc địa ....................................................................................................................21 2.1.2. Văn hóa Trung Quốc hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa ......................23 2.2. TRÀO LƯU PHỤC HƯNG NHO GIÁO TẠI TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA.........................................................................................26 2.2.1. Vị trí của Nho giáo trong văn hóa Trung Quốc .........................................26 2.2.2. Quá trình khôi phục bản sắc văn hóa truyền thống của Trung Quốc ........28 2.3. VAI TRÒ CỦA PHỤC HƯNG NHO GIÁO TRONG NỀN VĂN HÓA HIỆN ĐẠI CỦA TRUNG QUỐC .......................................................................................32 2.3.1. Sự định vị “danh tính” của Trung Quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa.......32 2.3.2. Vai trò của Phục hưng Nho giáo trong tái định hình bản sắc quốc gia của Trung Quốc............................................................................................................34 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ VỀ TRÀO LƯU PHỤC HƯNG NHO GIÁO TẠI TRUNG QUỐC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM ......................................39 3.1. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRÀO LƯU PHỤC HƯNG NHO GIÁO ... ........................................................................................................................39 3.1.1. Thành tựu ...................................................................................................39 3.1.2. Hạn chế ......................................................................................................41 3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ TRÀO LƯU PHỤC HƯNG NHO GIÁO TẠI TRUNG QUỐC.........................................................................................................42 3.3. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM ................................................................................47 v 3.3.1. Sự tương đồng giữa văn hóa Trung Quốc và Việt Nam............................47 3.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...............................................49 KẾT LUẬN ...................................................................................................................52 1. Các kết luận ........................................................................................................52 2. Đề xuất ứng dụng đối với kết quả nghiên cứu của luận văn ..............................52 3. Hạn chế của luận văn..........................................................................................53 4. Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo............................................................53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................54en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectbản sắc văn hóa; phục hưng Nho giáo; toàn cầu hóa; Trung Quốc.en_US
dc.titleTrào lưu phục hưng Nho giáo tại Trung Quốc trong bối cảnh toàn cầu hóaen_US
dc.title.alternativeLVSV50en_US
dc.typeThesisen_US
Appears in Collections:Khoa Quốc tế học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TRẦN THỊ THU THẢO - 17CNQTH02.pdf
  Restricted Access
789.49 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.