
Please use this identifier to cite or link to this item:
https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1383
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | ThS. Nguyễn Võ Huyền Dung | - |
dc.contributor.author | Tưởng Thị Thanh Tâm | - |
dc.date.accessioned | 2025-03-10T04:45:53Z | - |
dc.date.available | 2025-03-10T04:45:53Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1383 | - |
dc.description.abstract | Ấn Độ - Thái Bình Dương là khu vực có sự kết nối tự nhiên trên nhiều lĩnh vực khác nhau từ địa lý, kinh tế đến văn hoá, lịch sử trong nhiều thế kỷ qua. Cụm từ Ấn Độ - Thái Bình Dương được nhắc đến lần đầu vào năm 2007 và liên tục được nhắc đến những năm sau đó bởi nhiều nguyên thủ quốc gia từ Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc đến Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nội hàm chiến lược “Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP)” chỉ thực sự được làm rõ sau khi thuật ngữ này được cựu Tổng thống Donald Trump nhắc đến tại hội nghị thượng đỉnh APEC (2017) tổ chức tại Đà Nẵng. Mặc dù được xem là đồng minh thân cận với Hoa Kỳ nhưng Nhật Bản cũng đã có những phản ứng riêng đối với chiến lược này. Bài nghiên cứu tập trung phân tích và đánh giá vai trò của Nhật Bản trong chiến lược FOIP của Hoa Kỳ cũng như đưa ra những dự báo về cơ hội và thách thức, từ đó có những đề xuất hàm ý chính sách cho Việt Nam trước sự thay đổi phức tạp của khu vực | en_US |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG………..............................................................................................................5 1.1. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG.....................................................................................................5 1.1.1. Nhân tố khách quan ........................................................................................................5 1.1.2. Nhân tố chủ quan ............................................................................................................8 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA HOA KỲ VỀ CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG ........................................................................................................................10 1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG ………………………………………………………………………………….13 1.3.1. Đặc điểm của chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương ...................................................13 1.3.2. Vai trò của chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương .......................................................17 Tiểu kết .........................................................................................................................19 CHƯƠNG 2. NHÂN TỐ NHẬT BẢN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG ....................................................................20 2.1. QUAN ĐIỂM CỦA NHẬT BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG ........................................................................................................................20 2.2. VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG....................................................................................................................................24 2.1.1. Đảm bảo lợi ích quốc gia và an ninh khu vực ..............................................................24 2.1.2. Nâng cao vị thế của Nhật Bản ......................................................................................28 2.1.3. Xây dựng liên minh quyền lực cho khu vực.................................................................30 2.3. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN.........................................................33 2.3.1. Thành tựu......................................................................................................................33 2.3.2. Tồn tại...........................................................................................................................40 Tiểu kết .........................................................................................................................42 iv CHƯƠNG 3. TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM...............................43 3.1. TRIỂN VỌNG CỦA NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG .............................................................................................................43 3.1.1. Cơ hội ...........................................................................................................................43 3.1.2. Thách thức ....................................................................................................................46 3.2. ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM .............................................................................50 3.2.1. Tầm nhìn của Việt Nam đối với chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương ......................50 3.2.2. Hàm ý chính sách cho Việt Nam ..................................................................................52 Tiểu kết .........................................................................................................................55 KẾT LUẬN ..................................................................................................................56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................59 | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng | en_US |
dc.subject | Hoa Kỳ, Nhật Bản, chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, vai trò | en_US |
dc.title | Nhân tố Nhật Bản trong chiến lược Ấn Độ -Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP) của Hoa Kỳ | en_US |
dc.title.alternative | LVSV47 | en_US |
dc.type | Thesis | en_US |
Appears in Collections: | Khoa Quốc tế học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LUNVNT~1.PDF Restricted Access | 1.33 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read |
Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.