DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1398
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThS. Lê Nguyễn Hải Vân-
dc.contributor.authorNguyễn Lê Bảo Khánh-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:48:58Z-
dc.date.available2025-03-10T04:48:58Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1398-
dc.description.abstractÝ thức hệ của Taliban là chủ đề nghiên cứu phổ biến kể từ khi nhóm này xuất hiện ở Afghanistan vào những năm 1990. Luận văn sẽ xem xét hệ tư tưởng của Taliban thông qua lăng kính của chủ nghĩa dân tộc tôn giáo và sắc tộc, đồng thời lập luận rằng tôn giáo và sắc tộc là một yếu tố nền tảng trong hệ tư tưởng của Taliban để phân tích nguồn gốc, niềm tin và mục tiêu của nhóm. Ý thức hệ của Taliban là sự pha trộn phức tạp của niềm tin tôn giáo và xã hội đã phát triển trong một thời gian dài. Về cốt lõi, một mặt, hệ tư tưởng này mang tính chất Hồi giáo dưới ảnh hưởng của phong trào Deobandi của Hồi giáo Sunni cùng tư tưởng Wahhabi cực đoan, mặt khác, nó cũng kết hợp các yếu tố của Pashtunwali, một quy tắc ứng xử truyền thống của người Pashtun. Ý thức hệ của Taliban đóng vai trò chi phối trong cách họ kiến tạo bản sắc quốc gia và hoạch định các chính sách, cả về đối nội và đối ngoại. Trên cơ sở phân tích những chính sách trong thời gian cai trị từ năm 1996-2001, luận văn đưa ra dự đoán về những chính sách của Taliban trong thời gian sắp tới sau khi quay trở lại nắm quyền từ năm 2021.en_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT.................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH.................................................................. vii MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM...............................................................................................6 1.1.1. Ý thức hệ chính trị........................................................................................6 1.1.2. Chủ nghĩa dân tộc và bản sắc quốc gia.......................................................7 1.1.2.1. Khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc trong thời kỳ hiện đại ..............7 1.1.2.2. Vấn đề bản sắc quốc gia ..........................................................................9 1.1.2.3. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc..........................................................13 1.1.3. Yếu tố tôn giáo và chủ nghĩa dân tộc ........................................................13 1.1.4. Yếu tố sắc tộc và chủ nghĩa dân tộc ..........................................................16 1.2. TỔNG QUAN VỀ QUỐC GIA AFGHANISTAN ........................................18 1.2.1. Địa lý lãnh thổ .............................................................................................18 1.2.2. Đặc điểm dân cư..........................................................................................20 1.2.3. Các giai đoạn lịch sử chính trước sự xuất hiện của Taliban ..................22 1.3. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC TALIBAN........................................................24 1.3.1. Nguồn gốc và bối cảnh ra đời của Taliban...............................................24 1.3.2. Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Taliban .........................26 CHƯƠNG 2 Ý THỨC HỆ CỦA TALIBAN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN TALIBAN (1996-2001)............................................29 2.1. Ý THỨC HỆ CỦA TALIBAN .........................................................................29 2.1.1. Vai trò của yếu tố tôn giáo trong ý thức hệ của Taliban.........................29 2.1.2. Vai trò của yếu tố sắc tộc trong ý thức hệ của Taliban...........................33 2.1.3. Cách tiếp cận về ý thức hệ của Taliban ....................................................36 2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC HỆ ĐẾN CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA TALIBAN GIAI ĐOẠN 1996-2001 ........................................................................40 2.2.1. Các chính sách củng cố các giá trị Hồi giáo theo hướng cực đoan ........40 2.2.2. Các chính sách hướng đến các nhóm sắc tộc thiểu số .............................43 v 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC HỆ ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TALIBAN GIAI ĐOẠN 1996-2001 ........................................................................47 2.3.1. Các vấn đề về đối ngoại của chính quyền Taliban...................................47 2.3.2. Ảnh hưởng từ quan điểm Hồi giáo Deobandi và Wahhabi ....................47 2.3.3. Ảnh hưởng từ hệ giá trị Pashtunwali........................................................49 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO VỀ Ý THỨC HỆ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA TALIBAN.................................................................................55 3.1. PHẢN ỨNG CỦA QUỐC TẾ TRƯỚC CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TALIBAN..................................................................................................................55 3.1.1. Liên Hợp Quốc ............................................................................................55 3.1.2. Hoa Kỳ .........................................................................................................56 3.1.3. Iran...............................................................................................................57 3.1.4. Pakistan........................................................................................................57 3.2. TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN TALIBAN (1996- 2001) ..........................................................................................................................58 3.2.1. Đối với quốc gia Afghanistan.....................................................................58 3.2.2. Đối với quốc tế.............................................................................................60 3.3. MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ CHÍNH SÁCH CỦA TALIBAN..............................63 3.3.1. Những thay đổi trong chính sách sau khi Taliban quay lại nắm quyền năm 2021................................................................................................................63 3.3.2. Các động thái của Taliban từ sau khi quay lại nắm quyền năm 2021...67 3.3.3. Các dự báo về chính sách của Taliban .....................................................70 KẾT LUẬN ..................................................................................................................73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................76 PHỤ LỤC .....................................................................................................................80en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectAfghanistan, chủ nghĩa dân tộc, Hồi giáo, Pashtunwali, Taliban, ý thức hệ.en_US
dc.titleÝ thức hệ và chính sách của Taliban giai đoạn 1996-2001”en_US
dc.title.alternativeLVSV57en_US
dc.typeThesisen_US
Appears in Collections:Khoa Quốc tế học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
QHQT01 - Nguyễn Lê Bảo Khánh - 19CNQTH02.pdf
  Restricted Access
1.54 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.