DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1400
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThS. Lê Nguyễn Hải Vân-
dc.contributor.authorTrần Nguyễn Khánh Linh-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:49:27Z-
dc.date.available2025-03-10T04:49:27Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1400-
dc.description.abstractTrong hệ thống phân tầng xã hội theo đẳng cấp tồn tại hàng ngàn năm tại Ấn Độ, cộng đồng người Dalit luôn bị coi là tầng lớp ngoài lề (outcaste) dơ bẩn, thấp hèn nhất và phải chịu sự bất công trên mọi khía cạnh xã hội. Gần 70 năm sau độc lập, cũng là gần 70 năm sau khi Hiến pháp Ấn Độ quy định việc xóa bỏ hệ thống đẳng cấp, thì hàng triệu người Dalit vẫn phải chịu tình trạng bị phân biệt đối xử. Trong nỗ lực đòi quyền lợi và sự công nhận cho mình, một bộ phận người Dalit tìm cách rời khỏi Hindu giáo - tôn giáo khai sinh ra hệ thống đẳng cấp. Trong những phong trào cải đạo của họ, phong trào Phục hưng Phật giáo của B. R. Ambedkar mang lại nhiều tác động to lớn và ảnh hưởng lâu dài đến tận ngày nay. Áp dụng khung lý thuyết về vai trò của bối cảnh xã hội, nhà lãnh đạo và yếu tố tôn giáo trong phong trào cải cách xã hội, luận văn phân tích phong trào Phục hưng Phật giáo do Ambedkar khởi xướng tại Ấn Độ. Mối liên hệ tác động qua lại của phong trào này với chính sách “ngoại giao Phật giáo” đang được chính phủ Ấn Độ tích cực thực hiện cũng được đề cập để làm cơ sở đưa ra các dự báo về phong trào Phục hưng Phật giáo cũng như vị thế của của người Dalit trong xã hội Ấn Độ trong tương lai.en_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN..............................................6 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................6 1.1.1. Nghiên cứu trong nước .........................................................................6 1.1.2. Nghiên cứu ngoài nước .........................................................................7 1.1.3. Cách tiếp cận của luận văn..................................................................10 1.2. TÔN GIÁO VÀ PHỤC HƯNG TÔN GIÁO.................................................11 1.2.1. Khái niệm tôn giáo..............................................................................11 1.2.2. Phục hưng tôn giáo .............................................................................12 1.3. HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH XÃ HỘI.............................................................14 1.3.1. Khái niệm cải cách xã hội...................................................................14 1.3.2. Vai trò của bối cảnh xã hội đối với các phong trào cải cách xã hội......15 1.3.3. Vai trò của nhà lãnh đạo trong các phong trào cải cách xã hội ............17 1.3.4. Vai trò của tôn giáo trong hoạt động cải cách xã hội ...........................19 1.4. CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ .................................................................21 1.4.1. Nguồn gốc và đặc điểm.......................................................................21 1.4.2. Người Dalit trong chế độ đẳng cấp......................................................23 1.5. PHẬT GIÁO TẠI ẤN ĐỘ............................................................................25 1.5.1. Lịch sử hình thành ..............................................................................25 1.5.2. Thời kỳ hoàng kim..............................................................................26 1.5.3. Quá trình suy tàn.................................................................................27 1.5.4. Giai đoạn phục hưng...........................................................................29 vi CHƯƠNG 2 PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ CỦA B.R. AMBEDKAR ...........................................................................................................31 2.1. PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO CỦA AMBEDKAR VÀ MỤC TIÊU CẢI CÁCH XÃ HỘI ....................................................................................31 2.1.1. Các phong trào của người Dalit tại Ấn Độ trước Ambedkar................31 2.1.2. Tính chất của phong trào Phục hưng Phật giáo do Ambedkar khởi xướng 32 2.1.3. Diễn biến phong trào Phục hưng Phật giáo của Ambedkar..................34 2.2. BỐI CẢNH XÃ HỘI ẤN ĐỘ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO CỦA AMBEDKAR..............................................................37 2.3. VAI TRÒ CỦA AMBEDKAR TRONG PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO42 2.3.1. Tiểu sử Ambedkar ..............................................................................42 2.3.2. Vai trò và tầm ảnh hưởng của Ambedkar............................................43 2.4. VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH XÃ HỘI CỦA AMBEDKAR .................................................................................48 2.4.1. Sự lựa chọn Phật giáo làm giá trị nền tảng ..........................................48 2.4.2. Sự hình thành của Phật giáo Tân thừa .................................................51 2.4.3. Vai trò của Phật giáo Tân thừa với phong trào cải cách xã hội của Ambedkar ..........................................................................................................54 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ...................................................................56 CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO...............................................56 VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO............................................................................................56 3.1. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO56 3.1.1. Thành tựu ...........................................................................................56 3.1.2. Hạn chế...............................................................................................57 vii 3.2. CÁC THÁCH THỨC ...................................................................................63 3.2.1. Thách thức về bối cảnh xã hội.............................................................63 3.2.2. Thách thức về người lãnh đạo .............................................................64 3.2.3. Thách thức về tôn giáo........................................................................65 3.3. PHONG TRÀO PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO ......................................................................66 3.3.1. Bối cảnh hiện nay ...............................................................................66 3.3.2. Tác động của chính sách ngoại giao Phật giáo đến phong trào Phục hưng Phật giáo 69 3.3.3. Ảnh hưởng của phong trào Phục hưng Phật giáo đến chính sách ngoại giao Phật giáo ....................................................................................................70 3.3.4. Một số dự báo.....................................................................................72 KẾT LUẬN ..............................................................................................................76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................78 PHỤ LỤC.................................................................................................................87en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectAmbedkar, Dalit, phong trào cải cách xã hội, phong trào Phục hưng Phật giáoen_US
dc.titlePhong trào Phục hưng Phật giáo tại Ấn Độ của B. R. Ambedkar từ góc độ cải cách xã hộien_US
dc.title.alternativeLVSV62en_US
dc.typeThesisen_US
Appears in Collections:Khoa Quốc tế học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Trần Nguyễn Khánh Linh.PDF
  Restricted Access
1.64 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.