
Please use this identifier to cite or link to this item:
https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1407
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Th.S Lê Nguyễn Hải Vân | - |
dc.contributor.author | Trần Lê Phương Anh | - |
dc.date.accessioned | 2025-03-10T04:51:54Z | - |
dc.date.available | 2025-03-10T04:51:54Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1407 | - |
dc.description.abstract | Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhiều nƣớc thuộc địa sau khi giành đƣợc độc lập phải đối mặt với các vấn đề ly khai, bất ổn trong chính trị và an ninh bắt nguồn từ những mâu thuẫn về chủ quyền, tôn giáo và sắc tộc, vốn là hệ quả của chính sách thực dân. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về những nguyên nhân và tác động của vấn đề bất ổn và mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa các quốc gia có xung đột có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng trong cả lý thuyết và thực tiễn. Quan hệ song phƣơng bất ổn giữa Ấn Độ và Pakistan rõ ràng là một trong những vấn đề thời sự quan trọng không chỉ ở khu vực Nam Á mà còn ở phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa dân tộc và yếu tố tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập quốc, nguyên nhân mâu thuẫn xung đột và cả triển vọng giải quyết xung đột của hai quốc gia láng giềng này. Cả hai nƣớc đều sở hữu vũ khí hạt nhân, điều đó cho thấy một nguy cơ vô cùng nguy hiểm nếu nhƣ những mâu thuẫn và căng thẳng giữa hai nƣớc này không đƣợc giải quyết một cách triệt để. Luận văn sẽ trình bày về vai trò của chủ nghĩa dân tộc và vấn đề tôn giáo trong xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan, tác động của chủ nghĩa dân tộc và vấn đề tôn giáo đến mâu thuẫn giữa Ấn Độ và Pakistan và an ninh khu vực Nam Á, từ đó rút ra đƣợc những đánh giá chung, dự báo mối quan hệ giữa hai nƣớc trong tƣơng lai và đề xuất giải pháp, bài học kinh nghiệm cho các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. | en_US |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................iv MỤC LỤC......................................................................................................................v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................................v TÓM TẮT......................................................................................................................vi MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................2 3. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................3 4. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................3 6. Đóng góp của luận văn......................................................................................4 7. Cấu trúc tổng quát của luận văn ........................................................................4 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC, VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ THÀNH LẬP QUỐC GIA ẤN ĐỘ, PAKISTAN ĐỘC LẬP.............................6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................................6 1.1.1. Chủ nghĩa dân tộc ........................................................................................6 1.1.2. Tôn giáo và chủ nghĩa dân tộc .....................................................................8 1.2. CÁC TRÀO LƢU CHỦ NGHĨA DÂN TỘC LỚN TẠI ẤN ĐỘ .......................9 1.2.1. Chủ nghĩa dân tộc thế tục.............................................................................9 1.2.2. Chủ nghĩa dân tộc Hindu giáo ...................................................................11 1.2.3. Chủ nghĩa dân tộc Hồi giáo .......................................................................13 1.3. SỰ THÀNH LẬP QUỐC GIA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN ĐỘC LẬP...............15 1.3.1. Bối cảnh và diễn biến.................................................................................15 1.3.2. Hệ quả ........................................................................................................19 CHƢƠNG 2. VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT ẤN ĐỘ - PAKISTAN ...............................................22 2.1. VAI TRÕ CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG SỰ HÌNH THÀNH ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN..........................................................22 vi 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC, VẤN ĐỀ TÔN GIÁO ĐẾN ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN HẬU ĐỘC LẬP .....................................................................27 2.2.1. Chủ nghĩa dân tộc tại Ấn Độ hậu độc lập ...................................................27 2.2.2. Chủ nghĩa dân tộc tại Pakistan hậu độc lập ................................................31 2.3. CÁC CUỘC XUNG ĐỘT GIỮA HAI NƢỚC .................................................32 2.3.1. Vấn đề Kashmir .........................................................................................32 2.3.2. Sự thành lập của Bangladesh .....................................................................34 2.3.3. Các cuộc chiến tranh và xung đột giữa hai nƣớc .......................................36 CHƢƠNG 3. TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ ẤN ĐỘ - PAKISTAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ..............................39 3.1. HỆ QUẢ CỦA XUNG ĐỘT ẤN ĐỘ - PAKISTAN ........................................39 3.1.1. Đối với quan hệ Ấn Độ - Pakistan .............................................................39 3.1.2. Đối với khu vực Nam Á.............................................................................44 3.2. THỰC TRẠNG CHỦ NGHĨA DÂN TỘC CỦA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN HIỆN NAY ...............................................................................................................45 3.2.1. Tại Ấn Độ....................................................................................................45 3.2.2. Tại Pakistan.................................................................................................46 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TRONG TƢƠNG LAI.......48 3.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VỀ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO .........................................................................................51 3.4.1. Thực trạng về vấn đề xung đột tôn giáo tại khu vực Đông Nam Á............51 3.4.2. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................53 KẾT LUẬN .................................................................................................................56 1. Các kết luận .......................................................................................................56 2. Đề xuất ứng dụng đối với kết quả nghiên cứu của luận văn .............................57 3. Hạn chế của luận văn.........................................................................................57 4. Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo...........................................................58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................59 | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng | en_US |
dc.subject | Chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo, xung đột Ấn độ, Pakisstan | en_US |
dc.title | Chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo và xung đột Ấn Độ - Pakistan giai đoạn 1947 – 2020 | en_US |
dc.title.alternative | LVSV43 | en_US |
dc.type | Thesis | en_US |
Appears in Collections: | Khoa Quốc tế học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
08.06.21-Phương-Anh.pdf Restricted Access | 876.41 kB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read |
Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.