DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1409
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThS. Võ Hà Chi-
dc.contributor.authorVõ Diệu Thảo-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:52:22Z-
dc.date.available2025-03-10T04:52:22Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1409-
dc.description.abstractHai thập niên đầu thế kỷ 21 là thời gian Chủ nghĩa Gia đình mới có sự phát triển trong nhiều khía cạnh của đời sống gia đình và xã hội tại Trung Quốc. Điều này được thể hiện qua xu hướng tăng cường đầu tư cho tương lai của con cái; sự duy trì mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là giữa cha mẹ và con cái; sự gia tăng lối sống vật chật; và những mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích gia đình. Qua những biểu hiện này, có thể thấy Chủ nghĩa Gia đình mới đã có những tác động đa chiều đối với xã hội Trung Quốc. Một mặt, Chủ nghĩa Gia đình mới góp phần tạo động lực cho quá trình phát triển đất nước và duy trì sợi dây gắn kết trong gia đình. Mặt khác, nó cũng làm gia tăng áp lực lên thế hệ trẻ và là một trong những lý do đằng sau xu hướng ngại kết hôn và sinh con của người Trung Quốc trong những năm gần đây. Hiện nay, Chủ nghĩa Gia đình mới tại Trung Quốc đang gặp phải những trở lực không hề nhỏ khi sự phát triển của công nghệ thông tin và lối sồng hiện đại làm con người ngày càng sống xa nhau hơn. Mặc dù vậy, những chính sách nhằm duy trì và phát triển gia đình Trung Quốc của chính quyền Tập Cận Bình cũng đã tạo điều kiện thuận lợi để Chủ nghĩa Gia đình mới tiếp tục tồn tại tại quốc gia nàyen_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................I TÓM TẮT...................................................................................................II DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...................................................IV DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................... V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..................................................VI MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2 5. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3 7. Đóng góp của luận văn......................................................................................4 8. Cấu trúc tổng quát của luận văn......................................................................4 NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI.......................................................................................... 5 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM............................................................................. 5 1.1.1. Chủ nghĩa Gia đình .....................................................................................5 1.1.2. Chủ nghĩa Gia đình mới .............................................................................6 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH................................................................................................................. 9 1.2.1. Sự hình thành và phát triển Chủ nghĩa Gia đình trên thế giới...............9 1.2.2. Sự hình thành và phát triển Chủ nghĩa Gia đình tại Trung Quốc .......11 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI ......... 14 1.3.1. Sự hình thành Chủ nghĩa Gia đình mới trên thế giới............................14 1.3.2. Sự hình thành Chủ nghĩa Gia đình mới tại Trung Quốc ......................16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................ 21 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI TẠI TRUNG QUỐC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21.......................................................................................................... 22 2.1. BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI TẠI TRUNG QUỐC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21 ........................................... 22 2.1.1. Sự chuyển đổi trung tâm của cuộc sống gia đình ...................................22 2.1.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái.......................................24 2.1.3. Sự gia tăng lối sống vật chất.....................................................................29 2.1.4. Xu hướng sống vì bản thân và sự xung đột giữa lợi ích cá nhân với lợi ích gia đình ...........................................................................................................31 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI ĐỐI VỚI XÃ HỘI TRUNG QUỐC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21 ..... 33 2.2.1. Tích cực ......................................................................................................33 2.2.2. Hạn chế .......................................................................................................38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................ 42 CHƯƠNG 3: DỰ ĐOÁN VỀ CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI TẠI TRUNG QUỐC TRONG 5 NĂM TỚI................................................... 42 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN NAY ................................................................................. 42 3.1.1. Hướng tới xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa gia đình và Nhà nước ...............................................................................................................................42 3.1.2. Nhấn mạnh vai trò của Đạo Hiếu trong đời sống gia đình đương đại .47 3.2. DỰ ĐOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ NGHĨA GIA ĐÌNH MỚI TẠI TRUNG QUỐC.............................................................................................. 49 3.2.1. Thách thức đối với Chủ nghĩa Gia đình mới tại Trung Quốc...............49 3.2.1. Cơ hội của Chủ nghĩa Gia đình mới tại Trung Quốc ............................51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3................................................................................ 52 KẾT LUẬN................................................................................................ 53 1. Các kết luận.................................................................................................53 2. Đề xuất ứng dụng đối với kết quả nghiên cứu của luận văn ..................55 3. Hạn chế của luận văn .................................................................................56 4. Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo ..................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 57en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectChủ nghĩa Gia đình mới, Trung Quốc, hai thập niên đầu thế kỷ 21, gia đình, xã hộien_US
dc.titleTác động của Chủ nghĩa Gia đình mới tại Trung Quốc trong hai thập niên đầu của thế kỷ 21en_US
dc.title.alternativeLVSV64en_US
dc.typeThesisen_US
Appears in Collections:Khoa Quốc tế học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
VHXH - Võ Diệu Thảo_416190174.pdf
  Restricted Access
1.21 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.