DSpace

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1425
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTS. Nguyễn Võ Huyền Dung-
dc.contributor.authorHoàng Mỹ Hiền-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:56:21Z-
dc.date.available2025-03-10T04:56:21Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1425-
dc.description.abstractVới thực tế là một quốc gia phải thường xuyên phải hứng chịu thiên tai và mất mát, dự án “Kokudo Kyojinka1 - Tăng cường Năng lực Quốc gia Ứng phó Thảm hoạ” là một dự án mang ý nghĩa rất lớn đối với Nhật Bản. Trong bối cảnh thời tiết ngày càng cực đoan, khi một trận thiên tai quy mô lớn xảy ra có thể tàn phá nghiêm trọng người và của trong tích tắc, việc tăng cường năng lực ứng phó của quốc gia trở thành nhiệm vụ tiên quyết hàng đầu của Nhật Bản. Kể từ năm 2012 đến nay, Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực xây dựng các kế hoạch và biện pháp liên quan nhằm tăng cường khả năng bền bỉ và dẻo dai cho đất nước. Do đó, dự án có nhiều tín hiệu tích cực trong việc nâng cao khả năng ứng phó thảm hoạ thiên nhiên của Nhật Bản. Nhật Bản cũng vô cùng chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, công nghệ tiên tiến và nâng cao tiềm lực con người trong khía cạnh ứng phó thiên tai. Các quốc gia trên thế giới, bao gồm Việt Nam, có thể học hỏi cách xác định mục tiêu, lên kế hoạch, thực hiện và quản lí, tối ưu hoá kế hoạch từ Nhật Bản.en_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ VỀ THIÊN TAI Ở NHẬT BẢN ......................................................................................... 6 1.1 CÁC KHÁI NIỆM .............................................................................................. 6 1.1.1. Thiên tai........................................................................................................ 6 1.1.2. Quản lý rủi ro thiên tai ............................................................................... 7 1.1.3. Năng lực ứng phó thiên tai ......................................................................... 7 1.2. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIÊN TAI Ở NHẬT BẢN ........................... 9 1.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 9 1.2.2. Điều kiện khí hậu....................................................................................... 10 1.2.3. Địa hình ...................................................................................................... 10 1.2.4. Phân bố đô thị............................................................................................ 11 1.2.5. Biến đổi khí hậu......................................................................................... 12 1.3. TÌNH TRẠNG THIÊN TAI Ở NHẬT BẢN.................................................. 13 1.3.1. Động đất ..................................................................................................... 14 1.3.2. Sóng thần.................................................................................................... 15 1.3.3. Bão và lũ lụt ............................................................................................... 17 1.3.4. Núi lửa và lốc xoáy .................................................................................... 22 Tiểu kết................................................................................................................. 22 CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CỦA NHẬT BẢN.............................................................................................................................. 24 2.1. QUAN ĐIỂM CỦA NHẬT BẢN TRONG VIỆC ỨNG PHÓ THIÊN TAI 24 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CỦA NHẬT BẢN 26 2.2.1. Chính sách và kế hoạch tăng cường năng lực quốc gia trong ứng phó thiên tai................................................................................................................. 26 2.2.2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc chuyên biệt ................................................... 32 2.2.3. Khả năng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ........................................ 34 2.2.4. Yếu tố con người........................................................................................ 40 v 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CỦA NHẬT BẢN. 43 2.3.1. Thành tựu................................................................................................... 43 2.3.2. Hạn chế....................................................................................................... 45 Tiểu kết................................................................................................................. 46 CHƯƠNG 3. NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI CỦA VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM ................................... 48 3.1. HIỆN TRẠNG THIÊN TAI VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ THIÊN TAI Ở VIỆT NAM .............................................................................................................. 48 3.1.1. Hiện trạng thiên tai ở Việt Nam............................................................... 48 3.1.2. Năng lực ứng phó thiên tai của Việt Nam ............................................... 52 3.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................. 60 3.2.1. Tăng cường xây dựng chính sách và kế hoạch phòng, chống và ứng phó thiên tai................................................................................................................. 61 3.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc....................................................... 64 3.2.3. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ......................................................... 66 3.2.4. Phát huy nhân tố con người...................................................................... 66 Tiểu kết................................................................................................................. 70 KẾT LUẬN.................................................................................................................. 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 74 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 87en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectNhật Bản; thiên tai; năng lực quốc gia ứng phó thảm hoạ; quản lý rủi ro thiên tai; Việt Nam.en_US
dc.titleNăng lực ứng phó thiên tai của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Namen_US
dc.title.alternativeLVSV54en_US
dc.typeThesisen_US
Bộ sưu tập: Khoa Quốc tế học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
KTGD - Hoàng Mỹ Hiền - 416190152.pdf
  Giới hạn truy cập
1.44 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ