DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1435
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThS. Võ Thị Giang-
dc.contributor.authorNguyễn Lương Minh Uyên-
dc.date.accessioned2025-03-10T04:58:23Z-
dc.date.available2025-03-10T04:58:23Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1435-
dc.description.abstractNgoại giao nhân dân đang là một hướng đi ưu tiên trong tổng thể chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Đông Nam Á - khu vực địa - chiến lược có ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu “Giấc mộng Trung Hoa” của Trung Quốc. Quá trình triển khai ngoại giao nhân dân thông qua giáo dục, văn hóa, xã hội của Trung Quốc vừa góp phần gia tăng chiều sâu mối quan hệ hợp tác, vừa thể hiện ý đồ cạnh tranh chiến lược với các nước lớn, đồng thời tăng cường ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. Bài viết tập trung phân tích các nhân tố tác động đến chính sách ngoại giao nhân dân của Trung Quốc như Học viện Khổng Tử, truyền thông văn hóa, viện trợ phát triển, .v.v.; hay xu thế cạnh tranh chiến lược của các nước lớn ở Đông Nam Á hiện nay. Đồng thời, bài viết đi sâu nghiên cứu mục tiêu và quá trình triển khai chính sách ngoại giao nhân dân của Trung Quốc trong giai đoạn 2013 - 2022.en_US
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC................................ 5 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN........................................................... 5 1.1.1. Ngoại giao nhân dân ............................................................................... 5 1.1.2. Ngoại giao công chúng ............................................................................ 7 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC TĂNG CƯỜNG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TẠI ĐÔNG NAM Á ................................................................................................................... 9 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2013 - 2022............................................................................................... 11 1.3.1. Những biến động trong nền chính trị thế giới.................................... 11 1.3.2. Những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống tại khu vực Đông Nam Á...................................................................................... 16 1.3.3. Những biến đổi bên trong Trung Quốc............................................... 20 1.4. TỔNG QUAN NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRƯỚC NĂM 2013............................................. 24 CHƯƠNG 2.THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2013 – 2022........................................................................................................................... 28 2.1. THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2013 - 2022. 28 2.1.1. Các phương châm, chính sách đối ngoại của Trung Quốc và Đông Nam Á giai đoạn 2013 - 2022.......................................................................... 28 2.1.2. Trên lĩnh vực giáo dục .......................................................................... 31 2.1.3. Trên lĩnh vực văn hoá........................................................................... 39 2.1.4. Trên lĩnh vực xã hội .............................................................................. 46 iv 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2013 - 2022............................................................................................... 52 2.2.1. Thành tựu .............................................................................................. 52 2.2.2. Hạn chế................................................................................................... 54 CHƯƠNG 3. TRIỂN VỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ................................................................... 59 3.1. TÁC ĐỘNG THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 - 2022 TẠI ĐÔNG NAM Á .................................................................................................... 59 3.1.1. Tích cực .................................................................................................. 59 3.1.2. Tiêu cực .................................................................................................. 62 3.2. TRIỂN VỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á ĐẾN NĂM 2030................................... 65 3.3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM......................................... 67 3.2.1. Vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc.... 67 3.3.2. Tác động của ngoại giao nhân dân của Trung Quốc tại Đông Nam Á tới mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc.................................................. 71 3.3.3. Khuyến nghị đối với chính sách ngoại giao nhân dân cho Việt Nam................................................................................................................... 74 KẾT LUẬN.............................................................................................................. 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 80en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵngen_US
dc.subjectTrung Quốc, Đông Nam Á, ngoại giao nhân dânen_US
dc.titleHoạt động ngoại giao nhân dân của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2013 - 2022en_US
dc.title.alternativeLVSV59en_US
dc.typeThesisen_US
Appears in Collections:Khoa Quốc tế học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Lương Minh Uyên.PDF
  Restricted Access
1.21 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.