
Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1462
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | ThS. Nguyễn Phan Thúy Uyên | - |
dc.contributor.author | Bùi Thị Kim Loan | - |
dc.date.accessioned | 2025-03-15T04:09:27Z | - |
dc.date.available | 2025-03-15T04:09:27Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1462 | - |
dc.description.abstract | Hiện nay, du lịch đang là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia. Hầu hết các quốc gia đều tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, không ngoại trừ Việt Nam. Hơn hết, Việt Nam là đất nước có thế mạnh về phát triển du lịch, đặc biệt trong 7 vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam thì vùng duyên hải Nam Trung Bộ được đánh giá là khu vực có tiềm năng du lịch mạnh nhất cả nước. Vậy nên, luận văn tập trung vào các tỉnh, thành phố vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tiêu biểu là thành phố Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Bình Định. Trước hết, luận văn nghiên cứu đặc điểm du lịch và chính sách phát triển du lịch của ba địa phương. Từ đó, tác giả đánh giá kết quả thực thi chính sách phát triển du lịch của từng địa phương. Sau cùng, tác giả rút ra được những bài học kinh nghiệm từ thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa cho quá trình phát triển của mình. Đồng thời, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cũng như khai thác tốt lợi thế du lịch của tỉnh Bình Định. | en_US |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................2 2.1. Mục đích...........................................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................2 3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2 4. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 6. Đóng góp của đề tài...............................................................................................3 6.1. Về mặt khoa học...............................................................................................3 6.2. Về mặt thực tiễn ...............................................................................................3 7. Cấu trúc tổng quát của đề tài...............................................................................4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................5 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI......................................5 1.1.1. Du lịch...........................................................................................................5 1.1.2. Du lịch bền vững và phát triển du lịch bền vững..........................................6 1.1.3. Chính sách và chính sách phát triển du lịch..................................................7 1.1.4. Liên kết vùng ................................................................................................7 1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH..........................................................................................8 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.......................................................................................8 1.2.2. Thúc đẩy công bằng xã hội gắn với bảo tồn văn hóa bản địa.......................9 1.2.3. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái ..............................10 1.3. TỔNG QUAN DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ............10 1.3.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................10 1.3.2. Tài nguyên du lịch ......................................................................................11 1.3.3. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................12 1.3.4. Nguồn nhân lực...........................................................................................13 1.3.5. Thị trường du lịch .......................................................................................14 1.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH DU LỊCH CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.....................................................16 v 1.4.1. Kinh tế.........................................................................................................16 1.4.2. Xã hội – Môi trường ...................................................................................18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..............................................................................................19 CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .........................................20 2.1. THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................................................................20 2.1.1. Tiềm năng du lịch của thành phố Đà Nẵng ................................................20 2.1.2. Chính sách phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng .................................22 2.1.3. Kết quả thực hiện chính sách phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng .........24 2.1.3.1. Về mục đích tăng trưởng kinh tế .........................................................24 2.1.3.1. Về mục đích công bằng xã hội, bảo tồn văn hóa bản địa....................26 2.1.3.1. Về mục đích môi trường sinh thái .......................................................28 2.2. THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA ..............................................................................................28 2.2.1. Tiềm năng du lịch tỉnh Khánh Hòa.............................................................28 2.2.2. Chính sách phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa............................................31 2.2.3. Kết quả thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa ...............34 2.2.3.1. Về mục tiêu tăng trưởng kinh tế ..........................................................34 2.2.3.2. Về mục tiêu công bằng xã hội, bảo tồn văn hóa bản địa ....................37 2.2.3.2. Về mục tiêu môi trường sinh thái ........................................................38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..............................................................................................39 CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .......................................................................................................40 3.1. THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH..................................................................................................40 3.1.1. Tiềm năng du lịch của tỉnh Bình Định........................................................40 3.1.2. Chính sách phát triển du lịch tỉnh Bình Định .............................................42 3.1.3. Kết quả thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Bình Định.................45 3.1.3.1. Về mục tiêu tăng trưởng kinh tế ..........................................................45 3.1.3.2. Về mục tiêu công bằng xã hội, bảo tồn văn hóa bản địa ....................47 3.1.3.3. Về mục tiêu môi trường sinh thái ........................................................48 vi 3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ..............................................................49 3.3.1. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định nhìn từ sự phát triển du lịch ở thành phố Đà Nẵng ...............................................................................................49 3.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định nhìn từ sự phát triển du lịch ở tỉnh Khánh Hòa ............................................................................................................50 3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH .............................................................................................................51 3.4.1. Về phía chính quyền Trung ương và địa phương .......................................51 3.4.2. Về phía người dân.......................................................................................54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..............................................................................................55 KẾT LUẬN ..................................................................................................................56 1. CÁC KẾT LUẬN ................................................................................................56 2. ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ..........................................................................................................................56 3. HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN.............................................................................57 4. ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................57 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................59 PHỤ LỤC .....................................................................................................................63 | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng | en_US |
dc.subject | Ngành kinh tế mũi nhọn, chính sách phát triển du lịch, bài học kinh nghiệm, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Bình Định | en_US |
dc.title | NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH | en_US |
dc.title.alternative | LVSV67 | en_US |
dc.type | Thesis | en_US |
Bộ sưu tập: | Khoa Quốc tế học |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
Bùi Thị Kim Loan.PDF Giới hạn truy cập | 1.01 MB | Adobe PDF | ![]() Đăng nhập để xem toàn văn |
Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ