DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/907
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Nguyễn Võ Huyền Dung-
dc.contributor.authorTưởng Thị Thanh Tâm-
dc.date.accessioned2024-11-09T10:42:01Z-
dc.date.available2024-11-09T10:42:01Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/907-
dc.description.abstractẤn Độ Dương – Thái Bình Dương là khu vực có sự kết nối tự nhiên trên nhiều lĩnh vực khác nhau từ địa lý, kinh tế đến văn hoá, lịch sử trong nhiều thế kỷ qua. Hiện nay, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương được biết đến là nơi tập trung những quốc gia đông dân nhất trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ,… hay với những nền kinh tế lớn và chủ chốt trên thế giới gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản,… Ngoài ra, khu vực này còn sở hữu một số thị trường kinh tế với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh,… Hay trong lĩnh vực quốc phòng thì những quốc gia có quy mô quân đội được công nhận là lớn nhất trên thế giới cũng hội tụ lại trong khu vực này như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia. Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP) của Hoa Kỳ được xem là một chiến lược góp phần quan trọng trong trong việc tái định hình cấu trúc khu vực. Là một nước trong khu vực, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có sức ảnh hưởng trong khu vực. Bài nghiên cứu sẽ cập đến những tác động mà chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở của Hoa Kỳ ảnh hưởng đến Việt Nam.-
dc.language.isovi-
dc.publisherTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng-
dc.subjectHoa Kỳ-
dc.subjectViệt Nam-
dc.subjectChiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở-
dc.subjecttác động-
dc.titleTÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ (FOIP) CỦA HOA KỲ ĐẾN VIỆT NAM-
dc.title.alternativeSVNCKH2021-017-
dc.typesinhviennckh-
Appears in Collections:NCKH CỦA HỌC VIÊN/SINH VIÊN

Files in This Item:
There are no files associated with this item.


Due to copyright, some materials are displayed in bibliographic records or for archives only. Using materials in the Digital Library must comply with the Intellectual Property Law.