DSpace

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1173
Nhan đề: Ý Thức Hệ Và Chính Sách Của Taliban ở Afghanistan Giai Đoạn 1996-2001
Nhan đề khác: SVNCKH2023-034
Từ khoá: Taliban
Afghanistan
hệ tư tưởng
ý thức hệ
chủ nghĩa dân tộc
sắc tộc
Pashtun
tôn giáo
Hồi giáo
Shariah
Năm xuất bản: 2023
Nhà xuất bản: Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Ý thức hệ của Taliban là chủ đề nghiên cứu phổ biến kể từ khi nhóm này xuất hiện ở Afghanistan vào những năm 1990. Bài nghiên khoa học sẽ xem xét hệ tư tưởng của Taliban thông qua lăng kính của chủ nghĩa dân tộc, cụ thể là chủ nghĩa dân tộc tôn giáo và sắc tộc, đồng thời lập luận rằng tôn giáo và sắc tộc là một yếu tố nền tảng trong hệ tư tưởng của Taliban để phân tích nguồn gốc, niềm tin và mục tiêu của nhóm. Ý thức hệ của Taliban là sự pha trộn phức tạp của niềm tin tôn giáo và xã hội đã phát triển trong một thời gian dài. Về cốt lõi, một mặt, hệ tư tưởng này mang tính chất Hồi giáo dưới ảnh hưởng của phong trào Deobandi của Hồi giáo Sunni cùng tư tưởng Wahhabi cực đoan, mặt khác, nó cũng kết hợp các yếu tố của Pashtunwali, một quy tắc ứng xử truyền thống của người Pashtun. Ý thức hệ của Taliban đóng vai trò chi phối trong cách họ kiến tạo bản sắc quốc gia và hoạch định các chính sách, cả về đối nội và đối ngoại. Trên cơ sở phân tích những chính sách trong thời gian cai trị từ năm 1996-2001, bài nghiên cứu khoa học đưa ra dự đoán về những chính sách của Taliban trong thời gian sắp tới sau khi quay trở lại nắm quyền từ năm 2021.
Định danh: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/1173
Bộ sưu tập: NCKH CỦA HỌC VIÊN/SINH VIÊN

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Chính trị Quan hệ quốc tế - Nguyễn Lê Bảo Khánh_19CNQTH02.pdf
  Giới hạn truy cập
1.55 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ