DSpace

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/737
Nhan đề: Thực Trạng Việc Sử Dụng Chữ Viết Tiếng Ê-Đê Trong Độ Tuổi  Học Sinh Tiểu Học Ở Xã Ea Hồ, Huyện Krông Năng, Tỉnh Đắk Lắk​ 
Nhan đề khác: SVNCKH2018-047
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh 
H Đao Mlô
Từ khoá: ​​chữ viết tiếng Ê-Đê
học sinh tiểu học
sử dụng chữ viết
văn hóa truyền thống
người Ê-Đê
xã Ea Hồ.​
Năm xuất bản: 2018
Nhà xuất bản: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: ​​Tỉnh Đắk Lắk đã triển khai thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc bản địa (dân tộc Ê-Đê). Ở xã Ea Hồ, tiếng Ê-Đê được đưa vào giảng dạy từ năm 1981, áp dụng đối với các em học sinh (HS) tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy tiếng Ê-Đê còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn. Một vấn đề nảy sinh chính là các em có xu hướng suy nghĩ không cần học chữ viết Ê-Đê vì học nhưng đâu sử dụng: Điều này làm các em dần trở nên không có hứng thú tìm hiểu văn hóa dân tộc mình. Bài viết sẽ tập trung phân tích việc sử dụng chữ viết tiếng Ê-Đê - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp đồng thời đưa ra những dự báo nhằm cung cấp cho người đọc một cái nhìn sâu hơn, đa chiều hơn về con người đồng bào Ê-Đê ngày nay tại xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.​ 
Định danh: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/737
Bộ sưu tập: NCKH CỦA HỌC VIÊN/SINH VIÊN

Các tập tin trong tài liệu này:
Không có tập tin nào liên quan với tài liệu này.


Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ