DSpace

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/738
Nhan đề: Nghiên Cứu Bức Bình Phong Ở Đình Làng Thạc Gián 
Nhan đề khác: SVNCKH2018-048
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh
Trương Thị Thanh Thùy 
Từ khoá: bình phong
đình làng Thạc Gián
nét đẹp truyền thống
giá trị. 
Năm xuất bản: 2018
Nhà xuất bản: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Bình phong là vật dùng chắn gió hoặc để che cho khỏi trống trải, thường xây bằng gạch đặt trước nhà ở, đình làng, nhà thờ, …của người Việt Nam. Mỗi bức bình phong mang một kiểu dáng riêng đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao và góp phần làm nên cái hồn cho mỗi công trình kiến trúc ở các nước phương Đông nói chung, ở Việt nam nói riêng. Bình phong, tuy chỉ là một yếu tố nhỏ trong tổng thể công trình kiến trúc, nhưng từ lâu đã trở thành nét đẹp truyền thống trong kiến trúc Việt bởi những ý nghĩa, công dụng và cả giá trị mà nó mang lại. Bức bình phong ở đình làng Thạc Gián, Đà Nẵng cũng được xem là một tác phẩm mang giá trị nghệ thuật  cùng với các giá trị văn hóa đặc sắc, mang ý nghĩa về mặt tâm linh, là dấu ấn lịch sử đối với đình làng Thạc Gián và thể hiện triết lý âm dương qua hình tượng long mã và biểu tượng nhật nguyệt.  
Định danh: https://data.ufl.udn.vn/handle/UFL/738
Bộ sưu tập: NCKH CỦA HỌC VIÊN/SINH VIÊN

Các tập tin trong tài liệu này:
Không có tập tin nào liên quan với tài liệu này.


Vì lý do bản quyền, một số tư liệu chỉ có biểu ghi thư mục, hoặc chỉ mang tính chất lưu trữ. Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ